Với khả năng khắc phục nhanh chóng mọi nhược của đôi mắt sụp mí, nhiều năm qua, phương pháp phẫu thuật sụp mí đã và đang là xu hướng làm đẹp HOT. Kéo theo đó, số lượng người tìm kiếm những thông tin về phương pháp phẫu thuật sụp mí trên các công cụ tìm kiếm cũng tăng lên chóng mặt. Việc tìm kiếm thông tin là điều vô cùng cần thiết và quan trọng để bạn có thể chuẩn bị tâm lý sẵn sàng trước khi quyết định phẫu thuật sụp mí, tìm lại vẻ đẹp tươi tắn cho đôi mắt của mình.

>>> Xem thêm: bấm mắt 2 mí ở đâu

>>> Xem thêm: bấm mắt hai mí

>>> Xem thêm: bấm mí mắt có đau không




Dưới đây là tổng hợp những câu hỏi thường gặp nhất về phẫu thuật sụp mí để giúp các bạn có thể hiểu rõ hơn về phương pháp làm đẹp này.

1. Sụp mí mắt là gì?

Hẳn các bạn đã rất nhiều lần nghe đến cụm từ “sụp mí mắt”. Khi nghe đến bạn có thể dễ dàng hình dung ra sụp mí mắt là như thế nào? Nhưng nếu được diễn giải bằng lời, bạn có chắc mình có thể đưa ra được câu trả lời chính xác không?

Theo các chuyên gia thẩm mỹ, sụp mí mắt là tình trạng sa trễ của mí mắt trên, làm tăng khoảng cách giữa đồng tử và cơ nâng mi. Tuy không quá nguy hiểm nhưng sụp mí mắt lại gây cản trở tầm nhìn và ảnh hưởng rất lớn đến tính thẩm mỹ của mắt cũng như tổng thể gương mặt. Sụp mí mắt có thể xảy ra ở mọi độ tuổi khác nhau và có nhiều cấp độ khác nhau (nhẹ, trung bình và nặng). Khi bạn thấy: 1 phần con ngươi bị che đi; mí mắt không săn chắc, bị nhăn và khô; mi mắt không có nếp và xuất hiện mỡ thừa… thì chắc chắn bạn đã bị sụp mí mắt rồi đấy!

2. Nguyên nhân ào gây sụp mí mắt?

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng sụp mí mắt, trong đó có các nguyên nhân chủ yếu dưới đây:

– Do bẩm sinh, di truyền từ những người thân trong gia đình. Nguyên nhân này thường chiếm tới 70-80% trong tổng số các trường hợp sụp mí.

– Do tác động lực cơ học như dụi mắt, xoa mắt mạnh.

– Do bị chấn thương ở vùng mắt như xơ hóa cơ, mắt hột hay bỏng mắt.

– Do tuổi tác gây ra lão hóa, khiến mí mắt sụp.

– Do thực hiện thẩm mỹ mắt bị hỏng gây chùng cơ, khiến vùng mí bị kéo thấp xuống hơn bình thường.

– Một số các nguyên nhân khác như: dán mí, đeo len thường xuyên; sử dụng máy tính, điện thoại quá nhiều; thức khuya, thiếu ngủ…