Tháng 9-2017 sẽ hoàn tất cấp giấy chứng nhận cho các trường hợp mua căn hộ tại dự án alibaba long phước đã thanh toán hết tiền. “Một số chung cư tái định cư có nhiều hư hỏng nhưng không ảnh hưởng tới kết cấu” - Sở Xây dựng TP.HCM khẳng định tại buổi giám sát của HĐND TP.HCM về vai trò, trách nhiệm của sở này trong việc tham gia triển khai, tổ chức thực hiện Nghị quyết 16/2012 của HĐND TP, ngày 9-6.


Sở Xây dựng cho hay trong năm 2013 đã tổ chức ba đợt kiểm tra tại bảy dự án alibaba an phước tại Đồng Nai. Kết quả kiểm tra cho thấy các chung cư có xuất hiện hư hỏng ở phần hoàn thiện như sơn tường, cửa, lan can, ban công… và hệ thống kỹ thuật như cấp thoát nước. Tất cả chung cư được kiểm tra đều không phát hiện hư hỏng kết cấu chịu lực. Theo Sở Xây dựng, một số hư hỏng phát sinh do trong thiết kế thiếu phương án xử lý lún triệt để, dẫn tới sụt lún nền xung quanh công trình như tại các chung cư An Sương, An Phúc - An Lộc, Vĩnh Lộc B. Tuy nhiên, điều này không ảnh hưởng đến an toàn kết cấu của chung cư.


Đại diện đơn vị này giải thích, là một trong những dự án được duyệt cho chuyển đổi đầu tiên, nhưng làm thủ tục cả nửa năm mà không giải quyết được gì, không được cho vay tiền. Bên cạnh đó, khách hàng mua nhà cũng phải xác minh rất nhiều vấn đề với đủ loại thủ tục... nhưng cuối cùng cũng không vay được. “Dự án gặp khó khăn, doanh nghiệp (DN) đói vốn mới xin vào chương trình làm nhà xã hội để được tham gia gói 30.000 tỉ đồng. Nhưng làm hồ sơ mãi vẫn không được duyệt vay nên chúng tôi xin ra khỏi chương trình”, vị này cho hay.

Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM, nhận xét giải pháp cho chuyển đổi các dự án nhà ở thương mại sang làm nhà ở xã hội từng được nhiều chủ dự án hồ hởi đón nhận như một lối thoát cho tồn kho bất động sản. Nhưng tâm trạng hồ hởi này đã nhanh chóng nguội đi bởi những rắc rối phức tạp từ thủ tục hành chính và từ chính nội tại các DN. Do quá khó khăn, mất thời gian cộng với không vay được tiền nên DN phải quay về làm nhà thương mại để bán.

“Những hư hỏng trên không phải do xây dựng kém chất lượng mà do hạn chế trong đầu tư vì nếu thiết kế xử lý lún triệt để sẽ rất tốn kém. Ngoài ra, nguyên nhân chủ yếu gây ra các hư hỏng ở những chung cư tái định cư này là do quá trình sử dụng không được bảo trì đúng mức” - sở nhận định. Tại buổi giám sát, sở cho hay UBND các quận, huyện đã bố trí tái định cư, chấm dứt tạm cư được 230/1.427 hộ gia đình, cá nhân. Số còn lại chưa bố trí do quỹ nhà tái định cư vừa mới xây dựng xong, các đơn vị đang triển khai những thủ tục tiếp nhận, bàn giao và sẽ hoàn tất việc bố trí tái định cư trong quý II, quý III-2014.

Theo đại biểu HĐND Nguyễn Tấn Tuyến, chung cư Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh bị người dân phản ánh rất nhiều về chất lượng. Vì thế, kết luận của Sở Xây dựng về nguyên nhân hư hỏng các chung cư là do “hạn chế trong đầu tư” khiến ông không yên tâm. Ông Nguyễn Thanh Xuyên, Phó phòng Quản lý chất lượng Sở Xây dựng, giải thích: Các hư hỏng tại chung cư trên như lún vỉa hè chỉ gây ảnh hưởng về mặt mỹ quan, kiến trúc, không ảnh hưởng đến kết cấu công trình. Sở Xây dựng sẽ có văn bản yêu cầu chủ đầu tư khắc phục hết những hư hỏng trên.

Mới đây chủ đầu tư một dự án nhà ở thương mại được TP duyệt cho chuyển sang làm nhà ở xã hội đã làm đơn xin không tham gia chương trình, trả lại dự án để quay về làm nhà thương mại. Giám đốc một DN được duyệt chuyển từ dự án nhà thương mại sang nhà ở xã hội khác cũng cho biết, dự án của công ty đã được duyệt cho chuyển đổi từ cuối năm 2013 nhưng đến nay vẫn đang trong quá trình thẩm định thiết kế ở Bộ Xây dựng, chưa biết bao giờ mới xong khâu thủ tục để có thể khởi công.

Người trong cuộc, giám đốc một công ty bất động sản tại TP.HCM phân tích DN không có vốn mới xin làm nhà ở xã hội để được vay ưu đãi gói 30.000 tỉ đồng, nhưng thủ tục vay vốn quá khó buộc DN tìm giải pháp khác dễ dàng hơn. Trong khi đó, tính thanh khoản hiện đang tăng, DN làm nhà thương mại bán lợi nhuận sẽ cao hơn nhiều. Ngoài ra, các DN quá khó khăn cũng đang tìm đến các DN mạnh hơn để liên kết hoặc bán toàn bộ dự án để thu hồi vốn, thậm chí bán lỗ. Nên họ không còn mặn mà với gói 30.000 tỉ quá ì ạch.

Tuy nhiên, theo ý kiến của nhiều chuyên gia bất động sản, việc các ngân hàng yêu cầu điều kiện khắt khe về tài sản thế chấp, về phương án trả nợ... là cần thiết. Bởi nếu không, tình trạng nợ xấu từ gói này sẽ nảy sinh và tiếp tục gây tắc vốn cho hệ thống tín dụng. Nhưng từ việc các DN tìm ra con đường khác cho thấy, thị trường bất động sản đang tự giải quyết các vấn đề của nó. Nếu thấy làm nhà thương mại bán tốt hơn, DN sẽ không cố bám víu vào gói tín dụng nữa. Tuy nhiên, Bộ Xây dựng và Ngân hàng Nhà nước cần nghiêm túc nhìn nhận những bất cập của gói 30.000 tỉ đồng để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, chứ không thể để như cái “bánh vẽ”, nhìn bề ngoài thấy thơm ngon nhưng “ăn” không được. Quan trọng hơn là đừng để người dân, DN nản lòng, thậm chí mất lòng tin vào các chính sách của nhà nước.