Từ quý I đến nay, Hà Nội đã thông qua và phê duyệt hàng loạt Quy hoạch chi tiết, quy hoạch hạ tầng phân khu đô thị trên khắp địa bàn Thủ đô. Bên cạnh sự phấn chấn của người dân về một Hà Nội có sức đáp ứng hạ tầng kỹ thuật - xã hội tốt hơn, nhiều ý kiến còn chưa hết băn khoăn về viễn cảnh Thủ đô dày đặc các KĐT, quần thể chung cư “đầu voi đuôi chuột” vì thiếu khớp nối hạ tầng. Thực tế, thị trường nhà đất tại dự án alibaba long phước đã và đang có nét tươi mới, nhưng đời sống chung cư ở nhiều KĐT tại Hà Nội vẫn chưa hết bất cập, thậm chí bức xúc (đến từ tập thể cư dân sở tại) đã vẳng tới “công đường”.


Vậy là dự án alibaba an phước lại sắp “được” thanh, kiểm tra như một lẽ đương nhiên. Trung tuần tháng 7, thông tin Hà Nội sẽ tổng kiểm tra dự án KĐT, chung cư thiếu hạ tầng để có chế tài xử lý cụ thể với từng trường hợp sai phạm được coi như một kết cục đương nhiên của câu chuyện quản lý ngành xây dựng – BĐS. Bởi lẽ, chẳng đâu xa, đầu năm 2013, nhà chức trách hữu quan cũng từng cấp tập lập đoàn thanh tra các KĐT trên địa bàn Hà Nội và ra “tối hậu thư” cho 10 KĐTM thiếu hạ tầng xã hội.


Muôn vàn hệ lụy đã xuất hiện: tình trạng chậm cấp sổ đỏ, tranh chấp leo thang, cự cãi giữa DN - cư dân về phí dịch vụ (mà chẳng được hưởng tiện ích hạ tầng theo hợp đồng giao kết). Ngay lập tức, giới chức Thủ đô đã ra công văn yêu cầu những công việc cụ thể phải hoàn tất ngay trong quý I/2013 đối với 10 dự án KĐTM: Yên Hòa (Cầu Giấy), Nam Trung Yên (Q.Cầu Giấy), Mỹ Đình I (Từ Liêm), Mỹ Đình II (Từ Liêm), Mỹ Đình - Mễ Trì (Từ Liêm), Dương Nội (Hà Đông), Văn Quán - Yên Phúc (Hà Đông), Văn Phú (Hà Đông), Đại Kim-Định Công (Hoàng Mai), Thạch Bàn (Long Biên). Nội dung bao trùm của “tối hậu thư” từ Lãnh đạo Hà Nội đối với các đơn vị chủ đầu tư, thứ cấp đầu tư là “thúc” tiến độ lập, triển khai dự án về hạ tầng xã hội trong KĐT như trường học công lập, sân chơi, vườn hoa, nơi sinh hoạt cộng đồng.

Xung quanh căn hộ sinh sống tại những khu chung cư cao tầng, KĐT mới hình thành là vấn đề hạ tầng kỹ thuật - xã hội. Còn bên trong, là mối quan hệ chưa bao giờ “cơm lành canh ngọt” giữa cư dân và chủ đầu tư. Thông tin từ Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, đến nay, Hà Nội mới thành lập được 79 Ban quản trị nhà chung cư hoặc cụm nhà chung cư, đang quản lý 95 trong tổng số 478 tòa nhà cao tầng. Còn lại, hàng chục nghìn hộ dân, hàng trăm chung cư cao tầng vẫn tồn tại cảnh “mạnh ai nấy sống”, Ban quản trị không có – đồng nghĩa với va chạm - xung đột từ những điều nhỏ nhất như mất điện, cúp nước, thang máy hỏng…giữa người dân và Ban quản lý (đại diện chủ đầu tư tòa nhà).

Cụ thể, tháng 2/2013, Thành ủy Hà Nội tỏ ra quyết liệt trong công tác chấn chỉnh tình trạng các KĐTM còn thiếu trường học và các công trình hạ tầng xã hội phục vụ đời sống của người dân. Nguyên nhân, hàng loạt các KĐT, chung cư cao tầng được đưa vào sử dụng vài năm nhưng hạ tầng xã hội hầu như bị “lãng quên” hoặc được chủ đầu tư “đá bóng” cho thứ cấp khác. Chăm chăm xây dựng phần diện tích thương mại (để bán cho khách hàng), đáng chú ý, có DN còn “xơi” luôn phần hộp kỹ thuật để cơi nới thêm vài căn hộ bán cho khách hàng.

Theo đó, các báo, tạp chí này viện dẫn quy định tại khoản 3 Điều 4 Nghị định 45/2014/NĐ-CP cũng như Điều 6 Thông tư 76/2014/TT-BTC về việc “với công trình xây dựng là nhà cao tầng, nhà chung cư, nhà có mục đích sử dụng hỗn hợp, Tiền sử dụng đất được phân bổ cho từng đối tượng sử dụng theo hệ số phân bổ nhân (x) với diện tích nhà của từng đối tượng sử dụng” để cho rằng người mua nhà phải nộp Tiền sử dụng đất thay chủ đầu tư. Điều này đã gây ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý của người mua nhà cũng như gây hoang mang cho dư luận. Vì vậy, thông qua bài viết này, người viết hi vọng sẽ cung cấp cho người đọc những thông tin chính xác nhất để ứng xử phù hợp.

Thực tế, quy định về việc phân bổ Tiền sử dụng đất như trên đã được áp dụng từ ngày 15/8/2011 (ngày Thông tư 93/2011/TT-BTC có hiệu lực pháp luật), chỉ khác là theo quy định cũ không phân biệt cụ thể về việc phân bổ diện tích tầng hầm trong trường hợp tầng hầm thuộc sở hữu chung hay thuộc sở hữu riêng của chủ đầu tư như quy định tại Điều 6 Thông tư 76/2014/TT-BTC.