Những thói quen nào dễ khiến chúng ta phải đối mặt với căn bệnh trĩ đáng ghét, cùng tìm hiểu qua bài viết sau nhé!

biểu hiện của bệnh trĩ ngoại

- Ngồi nhiều, đứng lâu, ít vận động, mang vác nặng: Có thể do đòi hỏi từ công việc chứ không hoàn toàn là do thói quen nên những người làm công việc này phải ngồi nhiều và lâu, như nhân viên văn phòng, lái xe, những người môi trường làm việc của họ sẽ phải đứng lâu, khuân vác các vật nặng như thợ xây, nhân viên bốc xếp,…. Bên cạnh đó, cũng có một số người thường muốn ngồi lỳ một chỗ để chơi bài hay luyện các trò chơi điện tử và dần trở thành một thói quen không tốt.


Ở những đối tượng này, cũng bởi vì những sở thích hay thói quen này mà tĩnh mạch vùng hậu môn sẽ phải chịu thêm áp lực, mỗi ngày từng chút một rồi cũng sẽ đến lúc phải dùng tay tự nhét các búi trĩ sa ra ngoài vì các tĩnh mạch trĩ đã bị giãn quá mức không thể tự rút lại sau khi đi đại tiện nữa.

biểu hiện của bệnh trĩ nội

- Táo bón kéo dài: Khi bị táo bón tất nhiên người bệnh sẽ buộc phải ráng sức rặn khi đi đại tiện, việc cố gắng rặn khiến cho áp lực dồn lên các tĩnh mạch trĩ, đồng thời cũng gây ra sự giãn nở ở các cơ vòng khu vực hậu môn, kéo dài sẽ làm dẫn tới bệnh trĩ.

- Thói quen chỉ thích ăn hay uống các món cay nóng, nhiều dầu mỡ mà thiếu chất xơ từ các loại rau xanh, ngũ cốc hay trái cây tươi dễ gây táo bón và như đã nói ở trên, táo bón chính là lý do được đánh giá nhiều khả năng gây bệnh trĩ nhất hiện nay.

- Việc quan hệ của những người đồng tính bằng hậu môn cũng khiến cho những người này dễ bị bệnh trĩ.

biểu hiện của bệnh trĩ (https://hoadavietnam.com/bieu-hien-cua-benh-tri/)

- Một số người gặp phải các chứng bệnh toàn thân như rối loạn tiêu hóa, bệnh hen, viêm phế quản,… Theo ghi chép trong sách đông y, các bệnh này đều gây ra tình trạng khí yếu và vẵn có khả năng gây bệnh trĩ.

- Phụ nữ mang thai và sau sinh đẻ: Thai nhi càng lớn qua mỗi ngày thì phần tĩnh mạch dưới ở người mẹ cũng phải chịu nhiều áp lực hơn, đồng thời cũng cản trở không nhỏ cho quá trình luân chuyển máu. Vì vậy phụ nữ trong thai kì cũng là đối tượng tiềm ẩn nguy cơ lớn mắc bệnh trĩ tương đối cao

Đối với những mẹ bầu sinh đẻ tự nhiên, thời điểm mà người mẹ cố gắng dùng sức rặn nhằm đưa thai nhi ra ngoài sẽ vô tình làm dồn thêm áp lực lên tĩnh mạch trĩ vượt quá mức và làm tình trạng bệnh trĩ trở nên nặng hơn.

Những dòng chia sẻ trên hy vọng sẽ giúp các bạn có thêm kiến thức hữu dụng nhất để phòng tránh bệnh trĩ tốt nhất cho bản thân và những người xung quanh.