Viêm phế quản bội nhiễm là một trong những bệnh lý về hô hấp không chỉ xuất hiện ở người lớn mà ở cả trẻ nhỏ. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giúp bạn đọc tìm hiểu trẻ bị viêm phế quản bội nhiễm.


Nguyên nhân trẻ bị viem phe quan boi nhiem

Bệnh viêm phế quản bội nhiễm ở trẻ em cũng là tình trạng trẻ bị đồng thời virus và vi khuẩn tấn công.

Nguyên nhân trẻ bị viêm phế quản bội nhiễm là do sức đề kháng yếu kém. Do đó mà virus và vi khuẩn dễ dàng tấn công.


Ngoài ra có thể do vi khuẩn lan xuống đường hô hấp như tụ cầu, liên cầu, phế cầu…
Trẻ sơ sinh có thể bị viêm phế quản bội nhiễm có thể do sinh thiếu tháng hoặc không được bú sữa mẹ trong 6 tháng đầu.

tre bi viem phe quan boi nhiem có triệu chứng gì?

Trẻ bị viêm phế quản bội nhiễm thường có những triệu chứng sau đây:


  • Những ngày đầu, trẻ thường có biểu hiện ho rát cổ họng, ho khan, cơ thể mệt mỏi. Đồng thời, trẻ thường có một số triệu chứng khác đi kèm như là sốt nhẹ, hắt hơi, chảy nước mũi.
  • Những ngày sau, bệnh có thể nặng hơn. Trẻ sẽ ho nhiều hơn và xuất hiện đờm đặc. Ở một số trẻ có thể có triệu chứng sốt cao.

    Khi trẻ có triệu chứng viêm phế quản bội nhiễm cần có những phương pháp điều trị tích cực.

    Điều trị bệnh viêm phế quản bội nhiễm ở trẻ


    Đa phần, khi trẻ bị viêm phế quản bội nhiễm, các bậc phụ huynh thường sử dụng thuốc kháng sinh để cắt những cơn ho ở trẻ. Tuy nhiên, khi cho trẻ uống thuốc kháng sinh các bậc phụ huynh cần lưu ý tuân thủ theo những chỉ định của bác sĩ đưa ra. Thuốc kháng sinh được ví như “con dao hai lưỡi” do đó không nên lạm dụng quá nhiều thuốc.

    Bên cạnh đó, các bậc phụ huynh có thể tham khảo những bài thuốc dân gian. Mặc dù thuốc dân gian dược tính không mạnh nhưng lại không gây tác dụng phụ đối với trẻ nhỏ. Và khi điều trị với những bài thuốc dân gian thường phải kiên trì điều trị kéo dài.

    Phòng tránh bệnh viêm phế quản bội nhiễm


    Ngoài điều trị bệnh, cần lưu ý một số phương pháp phòng tránh bệnh viêm phế quản bội nhiễm ở trẻ nhỏ:
  • Khi trẻ có dấu hiệu bị viêm phế quản cần điều trị dứt điểm và không để bệnh tái phát nặng hơn.
  • Giữ ấm cơ thể cho trẻ, đặc biệt khi thời tiết giao mùa.
  • Vệ sinh chân tay sạch sẽ cho trẻ, hạn chế để virus và vi khuẩn tấn công.
  • Hạn chế cho trẻ tiếp xúc với những người cúm virus.
  • Không để trẻ hút phải khói bụi, ô nhiễm môi trường.