Thời tiết mưa nhiều ngày, Việc này khiến rất nhiều người mắc viêm tiểu phế quản co thắt. Trong đó bệnh viêm tiểu phế quản là một bệnh xuất hiện nhiều nhất ở trẻ em trong thời tiết này.

Khi trẻ mắc bệnh viêm tiểu phế quản thường rất khó chữa và thường đem lại rất nhiều hậu quả đáng tiếc. Vậy bệnh viêm tiểu phế quản có những biểu hiện như thế nào và cách điều trị ra sao, mời bạn đọc hãy tham khảo bài viết dưới đây.

Biểu hiện viem tieu phe quan co thắt

Như trên đã nói ở trên bệnh viêm tiểu phế quản ở trẻ em chủ yếu là do virut, chính vì thế việc sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị viêm tiểu phế quản là không cần thiết. Tuy nhiên, trong thực tế thì rất nhiều đơn thuốc với bệnh viêm tiểu phế quản có sử dụng kháng sinh. Liệu pháp kháng sinh chỉ dùng khi người có dấu hiệu nhiễm khuẩn: sốt kéo dài, nghi ngờ ho gà để tránh lây lan và nguy cơ cao dẫn đến viêm phổi, trẻ bị suy giảm miễn dịch.

Việc điều trị viêm tiểu phế quản có thể thông qua 2 liệu pháp: điều trị triệu chứng và liệu pháp kháng sinh

Thuốc dự phòng viêm tiểu phế quản co thắt

Hạ sốt: Một số trẻ bị viêm tiểu phế quản bị sốt nhẹ có thể tự khỏi. Tuy nhiên, khi trẻ sốt cao thì các bậc phụ huynh cần có những biện pháp khắc phục tránh các biến chứng có thể gặp. Có 2 loại thuốc hạ sốt thường dùng cho trẻ là paracetamol và ibuprofen. Chỉ nên sử dụng thuốc dự phòng viêm tiểu phế quản co thắt khi có hướng dẫn của bác sĩ và dùng thuốc hạ sốt khi sốt cao 40 độ trở lên hoặc sốt dưới 40. Với những trẻ bị bệnh ở tim, phổi, thần kinh… cần tham khảo thêm ý kiến bác sĩ trước khi dùng thuốc hạ sốt. Tuyệt đối không dùng aspirin để hạ sốt. Hiện nay, một số cha mẹ rất thích dùng miếng dán hạ sốt cho trẻ, nhưng đây là biện pháp ít mang lại hiệu quả.

Điều trị ho viêm tiểu phế quản: Ho là một phản xạ có lợi cho cơ thể để tống đờm, vi khuẩn ra ngoài. Tuy nhiên, ho nhiều dẫn đến nôn ói, mất ngủ, khi đó cha mẹ có thể áp dụng một số cách giảm ho như: massage gan bàn chân, uống mật ong với nước ấm. Sử dụng sản phẩm thảo dược. Thường trẻ chỉ ho nhiều trong tuần đầu sau đó sẽ giảm dần và tự khỏi.

Thuốc trị sổ mũi: Không nên dùng các thuốc kháng histamin và các thuốc chống sung huyết mũi để làm thông khô mũi trẻ vì nhóm này nguy cơ tác dụng phụ cao, đặc biệt với trẻ dưới 2 tuổi. Nên vệ sinh mũi bằng nước muối sinh lý cho trẻ. Cần phun hơi ẩm trong phòng có thể giúp trẻ bớt khô mũi. Không cần khí dung nước muối hoặc thuốc giãn phế quản nếu trẻ không có khò khè hoặc khò khè nhưng không đáp ứng với thuốc giãn phế quản.

Thuốc làm loãng đờm: Hiện nay rất nhiều loại thuốc dự phòng viêm tiểu phế quản có tác dụng làm loãng đờm, giảm độ dính của đờm như acetylcystein, carbocystein. Trong quá trình điều trị cha mẹ nên cho bé uống nhiều nước để thuốc phát huy tác dụng.

Thuốc kháng virut: Thuốc kháng virut không được khuyên dùng trong bệnh viêm tiểu phế quản. Tuy nhiên, một vài trường hợp mà bác sĩ có thể cân nhắc điều trị cho trẻ bị viêm tiểu phế quản do virut cúm. Thuốc kháng virut cúm cần được sử dụng trong 36 giờ kể từ khi phát triệu chứng bệnh hiệu quả.

Kháng sinh: Thuốc kháng sinh được sử dụng khi trẻ có biến chứng bội nhiễm vi khuẩn, viêm phổi... Những trường hợp này cần phải dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa hô hấp nhi.

Bài viết về thuốc dự phòng viêm tiểu phế quản co thắt trên hi vọng có thể mang lại nhiều thông tin hữu ích cho bạn đọc. Đặc biệt giúp cha mẹ có thể có kiến thức bổ ích giúp bảo vệ sức khỏe cho trẻ một cách tốt nhất.