Việc ứng dụng các công nghệ vật liệu xây dựng mới như dầm bê tông dự ứng lực với thành phần chính là vật liệu phế thải không chỉ tạo ra một loại hỗn hợp bền hơn, rẻ hơn, mà còn góp phần cải thiện môi trường và tiết kiệm năng lượng cho người sử dụng. Vậy, giá dầm bê tông dự ứng lực bao nhiêu?



Dầm bê tông dự ứng lực từ vật liệu phế thải góp phần cải thiện môi trường

Theo quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 và định hướng đến năm 2030, nhu cầu xi măng của Việt Nam đến năm 2020 là 93 - 95 triệu tấn, đến năm 2030 là 113 – 115 triệu tấn. Thống kê từ Bộ Xây dựng cho biết, chỉ tính riêng đối với xi măng, năm 2015, Việt Nam sản xuất khoảng hơn 75 triệu tấn. Sản xuất xi măng theo quy trình hiện nay phải sử dụng các nguyên liệu chính là đá vôi, đất sét…, sẽ phát thải khí nhà kính, đặc biệt là khí CO2, làm ô nhiễm môi trường.

Nếu như trước đây, nhiều công trình mới chỉ áp dụng giá dầm bê tông dự ứng lực rẻ nhằm giảm tiết diện, kích cỡ các cấu kiện, giảm thiểu vật liệu xi măng, cũng như nguyên liệu đầu vào, thì hiện nay, các doanh nghiệp đã áp dụng thêm nhiều loại công nghệ bê tông khác nhau. Bước đầu, loại bê tông mới này thành công trong việc áp dụng vào dầm bê tông dự ứng lực tại một số đập thủy điện lớn, đặc biệt là đập thủy điện Sơn La, thủy điện Lai Châu.

Chẳng hạn, dầm bê tông dự ứng lực chất lượng cao, bê tông bọt, bê tông khí và đặc biệt, thời gian gần đây là công nghệ bê tông xanh, với thành phần chính là phế thải tro bay của nhà máy nhiệt điện, cùng cốt liệu bê tông tái, sợi nhôm. Nhờ đó, đã giảm được thời gian thi công công trình đến 3 năm, trong khi vẫn đảm bảo chất lượng công trình, đồng thời tiết kiệm được chi phí đầu tư cho Nhà nước.

Thái Hà E&C là đơn vị cung cấp các cấu kiện xây dựng và có giá dầm bê tông dự ứng lực hào kỹ thuật phù hợp với chất lượng được nhiều đơn vị tin tưởng.